Lịch Sử Cận Đại
Trận chiến khốc liệt tại cụm phòng tuyến Charlie, tỉnh Kontum, đã diễn ra từ 11 đến 14 tháng 4/1972 giữa tiểu đoàn 11 Nhảy Dù-đơn vị có biệt danh chiến trường là Song Kiếm Trấn Ải, và 2 trung đoàn CQ thuộc sư đoàn 320 CSBV. * Từ Charlie về Võ Định: cuộc rút
Ngày 12 Tháng 5, 2015, Đại Tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù trở về cõi vĩnh hằng nơi Sydney, Úc hưởng thọ 87 tuổi. Ông là sĩ quan cấp bậc cao nhất của Quân Lực VNCH bị bắt tại trận địa, Mặt Trận Hạ Lào, Hành Quân Lam Sơn
Một câu hỏi đặt ra: “Tại sao Việt Nam tụt hậu”? Đảng CS và nhà nước XHCN vẫn chưa trả lời. Sau 40 năm ngưng tiếng súng người dân Việt vẫn đói nghèo, phải ngửa tay cầu cứu thế giới giúp “xóa -đói giảm nghèo”. Sau ngày 30-4-1975, cả nước ăn độn bobo, một loại
Vào khoảng thời gian này 84 năm trước, tức vài hôm sau Ngày Tang Yên Bái, ngày 17 tháng Sáu năm 1930, bức hình bên đây được đăng trên báo Pháp. Mười ba chiếc đầu của các đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng vừa bị chém còn phơi trên bãi cỏ. Chiếc đầu được
Cứ mỗi tháng Ba về, lòng tôi lại chùng xuống, phải nói là buồn đau, cay đắng, ngậm ngùi đến tận cùng tim gan mỗi khi nhìn thấy những hình ảnh đau thương đập vào mắt tại bãi biển Thuận An vào những ngày 25, 26, 27 hay tại bờ biển Đà Nẵng ngày 28,
Tên tuổi của Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn đã bắt đầu lừng lẫy từ khi ông còn là một sĩ quan cấp Úy phục vụ trong binh chủng Mũ Nâu Biệt Động Quân ở Miền Tây. Các cấp chỉ huy Biệt Động Quân trong thời điểm đầu những năm 1960 đã để ý nhiều đến
Tháng 7 năm 1976, nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân đúc kết những câu chuyện của tướng cộng sản Văn Tiến Dũng đã kể trên báo Nhân Dân và phát hành cuốn Đại Thắng Mùa Xuân. Khởi đầu, lời nhà xuất bản đã sặc mùi tuyên truyền rẻ tiền như sau: “Cuốn Đại Thắng
Saigon (UPI) – “Tôi thật sự hoàn toàn không thể nào hiểu nỗi,” viên đại tá Mỹ nói với tôi trên đường ra căn cứ không quân Pleiku, “làm sao Bắc Việt có thể tiếp tục chịu đựng được nhiều thương vong rất lớn. Tôi đoán chúng ta những người Tây Phương sẽ không bao
Tôi sinh ngày 17 tháng 7 năm 1933. Đến ngày 17 tháng 7 năm 2013 tôi được 80 tuổi chẵn, tôi quyết định thôi không bàn về thế sự nữa và để thì giờ luận bàn về các vấn đề liên quan đến nhân sinh (*). (hình trên: GS Nguyễn Ngọc Bích, Nhà báo Trần Văn Sơn,Trần Tử Thanh Chủ Tịch VNQDĐ và
“Tôi cho rằng lúc bấy giờ ông Lê Đức Anh được đưa lên làm Bộ trưởng Quốc phòng mà làm cái việc như thế là một việc phản quốc. Ra lệnh không được bắn lại để cho Trung Quốc nó giết chiến sĩ của mình như là bia sống thì tôi cho đó là một
Thiếu Tướng Đỗ Kế Giai, cựu Chỉ huy trưởng binh chủng Biệt Động Quân QLVNCH vừa qua đời lúc 5 giờ chiều Chủ Nhật ngày 21-2-2016 tại Galand, Dallas, Texas, hưởng thọ 87 tuổi. Tiểu sử trên Wikipedia ghi rằng Đỗ Kế Giai (1929-2016), nguyên là tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt
David Elliot .- Mùa hè năm 1990, những biến chuyển bắt nguồn từ những sự kiện trong năm trước đó đã bắt đầu làm thay đổi các động lực của ngoại giao quốc tế. Hồi ký của Trần Quang Cơ về giai đoạn rất quan trọng trong quá trình bình thường hóa quan hệ Việt-Trung
Lời nói đầu: Cách đây đúng 86 năm, một cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp đã được Việt Quốc Dân Đảng thực hiện vào ngày 10-2-1930. Xin mời quý vị theo dõi diễn biến cuộc khởi nghĩa này qua tác phẩm Việt Nam Quốc Dân Đảng của tác giả Hoàng Văn Đáo , xuất
Lúc bấy giờ trời tờ mờ sáng, một buổi sáng mùa Hạ trên sân cỏ khô cằn, cạnh doanh trại của lính Khố Xanh, thuộc tỉnh Yên Bái, Bắc Phần Việt Nam, NGUYỄN THÁI HỌC cùng với mười hai đồng chí của ông lần lượt bước lên đoạn đầu đài đền nợ Nước. Mỗi người
Thụy Khuê là một nhà phê bình văn học nổi tiếng. Công việc chính của bà trong nhiều năm là phụ trách chương trình Văn Học Nghệ Thuật trên đài phát thanh Pháp Quốc RFI từ tháng 12 năm 1990 cho đến tháng 3 năm 2009 thì về hưu. Những tên tuổi bà đã phỏng
Tin Dân Làm Báo.– Vào lúc 8h30 sáng 19/1/2016 tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ đã diễn ra Lễ Tưởng niệm các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa hy sinh trong cuộc hải chiến Hoàng Sa chống quân xâm lược Trung cộng ngày 19/1/1974. Tham gia buổi Lễ Tưởng niệm có hàng chục
Hỡi ơi! Nhẹ tựa lông hồng, Nặng tày non Thái. Những cái chết đã đi vào quốc sử, con cháu nghe mà xót dạ bàng hoàng, Bao con người vì gánh vác giang sơn, cây cỏ thấy cũng chạnh lòng tê tái. Anh linh kia hoài phảng phất thiên phương, Chính khí đó sẽ trường
Bài viết của Nguyễn Quốc Khải đăng trên RFA ngày 17/12/2012.– Ngày 27-1-2013 sắp đến sẽ đánh dấu 40 năm ký kết Hiệp Định Paris 1973, một biến cố lịch sử vô cùng quan trọng đối với Việt Nam vì những hậu quả của nó áp đặt trên mảnh đất này trong gần bốn thập
Đúng vậy. Hàng ngàn người chết oan. Họ bị chôn sống tới ba lần. Lần thứ nhất chôn trong đất Huế. Lần thứ hai chôn ngay tại Hoa Kỳ. Và lần thứ ba, đang tiếp tục bị chôn tại Việt Nam. Những người chết oan nhắc tôi phải nói vậy. (Hình trên: những học sinh, nạn
Nguyễn Thanh Ty: nhân chứng sống cho biết Hoàng Văn Giàu= Hoàng nguyên Nhuận đi chôn sống dân Huế!! “…mấy thằng du kích VC. Trong đám đó tôi còn thấy anh Hoàng Văn Giàu nữa. Anh Hoàng Văn Giàu là một sinh viên học ở Huế. Tôi phải sống mà chứng kiến những sự tàn sát theo
Older Posts››
‹‹Newer Posts