Tội Ác Cộng Sản
Nguyễn Thị Thanh Bình @Danlambao .– Không hiểu sao hễ gặp bóng dáng mấy ông tướng XHCN phát biểu, kẻ hèn này cứ thấy bộ mã quân phục Tàu nị, Tàu phù, Tàu ô, Tàu khựa, Tàu “lọa”… là chịu-hết-nổi tinh thần phục tòng rập khuôn sát ván của các lãnh đạo nhà sản, nói
“Viết cho những chiến hữu của tôi đã một thời vào sanh ra tử trên khắp chiến trường sôi bỏng để bảo vệ đất nước.” Phạm Châu Tài Mùa hè năm 1972 đi qua như cơn ác mộng mà khi tỉnh dậy người ta vẫn còn bàng hoàng như đang mê sảng. Mùa hè đến với
Tròn 70 năm kể từ ngày lực lượng Việt Minh tấn công hàng loạt các cơ sở của Quốc dân đảng trên toàn quốc vào ngày 12 tháng 7 năm 1946, trong đó có nhà số 7 phố Ôn Như Hầu, Hà Nội (hình trên). Quốc dân đảng bị buộc tội âm mưu đảo chính.
Trận chiến khốc liệt tại cụm phòng tuyến Charlie, tỉnh Kontum, đã diễn ra từ 11 đến 14 tháng 4/1972 giữa tiểu đoàn 11 Nhảy Dù-đơn vị có biệt danh chiến trường là Song Kiếm Trấn Ải, và 2 trung đoàn CQ thuộc sư đoàn 320 CSBV. * Từ Charlie về Võ Định: cuộc rút
Ngày 12 Tháng 5, 2015, Đại Tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù trở về cõi vĩnh hằng nơi Sydney, Úc hưởng thọ 87 tuổi. Ông là sĩ quan cấp bậc cao nhất của Quân Lực VNCH bị bắt tại trận địa, Mặt Trận Hạ Lào, Hành Quân Lam Sơn
Một câu hỏi đặt ra: “Tại sao Việt Nam tụt hậu”? Đảng CS và nhà nước XHCN vẫn chưa trả lời. Sau 40 năm ngưng tiếng súng người dân Việt vẫn đói nghèo, phải ngửa tay cầu cứu thế giới giúp “xóa -đói giảm nghèo”. Sau ngày 30-4-1975, cả nước ăn độn bobo, một loại
1. Miền Nam tháng ngày đầu Xã hội Chủ nghĩa. Chúng tôi ở trại Gia Binh Bến nước vật vờ cả tháng, nghe được những tin tức đa dạng đồn thổi, trên Sàigon các Sĩ quan kéo nhau đi trình diện tại các nơi như Trường Gia Long, Trưng Vương, Chân Phước Liêm ở Gò
Cứ mỗi tháng Ba về, lòng tôi lại chùng xuống, phải nói là buồn đau, cay đắng, ngậm ngùi đến tận cùng tim gan mỗi khi nhìn thấy những hình ảnh đau thương đập vào mắt tại bãi biển Thuận An vào những ngày 25, 26, 27 hay tại bờ biển Đà Nẵng ngày 28,
Tên tuổi của Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn đã bắt đầu lừng lẫy từ khi ông còn là một sĩ quan cấp Úy phục vụ trong binh chủng Mũ Nâu Biệt Động Quân ở Miền Tây. Các cấp chỉ huy Biệt Động Quân trong thời điểm đầu những năm 1960 đã để ý nhiều đến
Tháng 7 năm 1976, nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân đúc kết những câu chuyện của tướng cộng sản Văn Tiến Dũng đã kể trên báo Nhân Dân và phát hành cuốn Đại Thắng Mùa Xuân. Khởi đầu, lời nhà xuất bản đã sặc mùi tuyên truyền rẻ tiền như sau: “Cuốn Đại Thắng
Saigon (UPI) – “Tôi thật sự hoàn toàn không thể nào hiểu nỗi,” viên đại tá Mỹ nói với tôi trên đường ra căn cứ không quân Pleiku, “làm sao Bắc Việt có thể tiếp tục chịu đựng được nhiều thương vong rất lớn. Tôi đoán chúng ta những người Tây Phương sẽ không bao
Người cựu tù nhân trở về chốn cũ, nhớ các bạn tù, nhớ các đồng đội đã nằm xuống trong các trại tù Cộng Sản:
Là người bên thua cuộc, ở phía một triệu người buồn, nên cứ mỗi lần tháng tư đen về là lòng tôi tràn ngập kỷ niệm đau thương, nhớ đồng đội, nhớ những người đã nằm xuống trong cuộc chiến khốc liệt năm xưa. Tôi, Phan Huỳnh Vân (cùng sinh năm 1951) và Đoàn Văn
Quả là ngẫu nhiên, khi từ tháng 12/1972 đến 30/4/1975, cả 3 đồng đội ngã xuống đều có mối liên hệ gần gũi với tôi. Trong Stt trước, cố thiếu úy Phan Huỳnh Vân có số quân liền kề với tôi, trong Stt này, cố chuẩn úy Hoàng Văn Nhạn, là SVSQ nằm giường dưới,
Trần Gia Phụng.- Gần đây, vào cuối năm 2012, ở trong nước xuất hiện bộ phim tài liệu dài 12 tập, mỗi tập dài 30 phút, nhan đề là “Mậu Thân 1968” của đạo diễn Lê Phong Lan do Trung Tân Phim Tài Liệu và Phóng Sự của Đài Truyền Hình Việt Nam, phối hợp
1. Lý do Cộng sản mở cuộc tổng tấn công Cộng sản Việt Nam chưa một lần lên tiếng về lý do cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân. Chỉ biết quyết định “tổng công kích và tổng khởi nghĩa” Tết Mậu Thân được đưa ra tại Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp Trung
Xin kính cẩn nghiêng mình thắp nén tâm hương trước tấm bia không mộ của 626 người tù chính trị đã chết trong nhà tù Ba Sao, Nam Hà giai đoạn 1975-1988. Và rất nhiều những người tù chính trị khác đã chết oan khiên trong ngục tù cộng sản. Lời đầu Lẽ ra, câu
Tôi sinh ngày 17 tháng 7 năm 1933. Đến ngày 17 tháng 7 năm 2013 tôi được 80 tuổi chẵn, tôi quyết định thôi không bàn về thế sự nữa và để thì giờ luận bàn về các vấn đề liên quan đến nhân sinh (*). (hình trên: GS Nguyễn Ngọc Bích, Nhà báo Trần Văn Sơn,Trần Tử Thanh Chủ Tịch VNQDĐ và
Kính mời quý đọc giả xem phim tài liệu “Sự thật về Hồ Chí Minh” Tập 1: Tập 2: Tập 3: Tập 4: Tập 5: Tập 6: Tập 7: Tập 8: Tập 9: Tập 10: Tập 11: Tập 12:
Older Posts››
‹‹Newer Posts