Văn Hóa
Đêm văn nghệ đấu tranh “Biển và Dân Tôi” do anh chị em Hoa Vàng – Mê Linh khởi xướng hôm 29/10 tại Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng Đồng San Jose đã thành công tốt đẹp. Sau lời chào mừng quan khách của cô Hoàng Lan, trưởng ban tổ chức, MC Đoàn Văn Lập đã
Ông Truyền Trạng Phạm Ngọc Trấn (1910-1952). Ông Phạm Ngọc Trấn quê làng Tân Huệ, quận Hồng Ngự Tỉnh Châu Đốc. Ông học trường College Cần Thơ, thi đỗ Diplôme (trung học Pháp). Ông có làm thơ ký cho Đầu Tộc Đạo Hồng Ngự. Sau về Tòa Thánh dạy học ở Đạo Đức Học Đường.
Tin Việt Báo. (Westminster) .– Nhà văn Dương Nghiễm Mậu đã qua đời lúc 21 giờ 35 phút tối, giờ VN, ngày 2 tháng 8 năm 2016 (nhằm ngày 30 tháng 6 năm Bính Thân) tại Sài Gòn, hưởng thọ 81 tuổi, theo tin của phu nhân nhà văn Dương Nghiễm Mậu là bà Ngọc Trang
“Viết cho những chiến hữu của tôi đã một thời vào sanh ra tử trên khắp chiến trường sôi bỏng để bảo vệ đất nước.” Phạm Châu Tài Mùa hè năm 1972 đi qua như cơn ác mộng mà khi tỉnh dậy người ta vẫn còn bàng hoàng như đang mê sảng. Mùa hè đến với
Giáo Sư-Tiến Sĩ Phạm Cao Dương (1): “Lần Đầu Tiên Lễ Tưởng Niệm Nguyễn Thái Học và Các Liệt Sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng Được Công Khai Tổ Chức ở Kinh Đô Huế trong Một Nước Việt Nam Độc Lập có Thủ Tướng Trần Trọng Kim tới dự” “Sự lạ lùng ấy đã làm cho chúng
Ôi. Cảnh vật còn đây mà người sao vắng dạng. Chung quanh ta trời xanh mây lặng. Chung quanh ta rừng thẳm non mờ. Đồng ruộng mênh mông, vườn yên nhà vắng. Biển cả bao la cuồng phong sóng vỗ. Gió muôn phương từ mọi nẻo đổ xô về… Về, về, về để mang theo
Tác giả: Cô Hân Phan, sinh năm 1979, tốt nghiệp ngành Luật, Giám đốc của một công ty Truyền thông ở Sài Gòn. Bài viết này sẽ không có một chữ việt nam nào được viết hoa. Bởi chúng ta có xứng đáng được trân trọng như vậy không? Không hề. Cách đây đã lâu, tôi
Đọc: Tuần Trăng Mật (Phần 1) Tầm trưa, bọn mật vụ và đám dân phòng chở thêm mấy người khác đến. Tôi cố đoán xem họ có phải những người đi biểu tình không. Kinh nghiệm đi tù cho tôi biết họ là những người nghiện ma túy hơn. Bọn mật vụ lúng túng, không
Tin RFI.- Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, đồng chủ tịch Hội Cựu tù nhân lương tâm Việt Nam hôm qua 21/04/2016 đã được trao giải thưởng nhân quyền Gwangju năm 2016. Giải thưởng này do Quỹ « May 18 Memorial Foundation » của Hàn Quốc xét chọn, dành cho «các cá nhân, tập thể hay định
Khi nào đảng Cộng Sản Việt Nam do ông Hồ Chí Minh lảnh đạo sụp đổ hoàn toàn? Câu hỏi trên sẽ dựa trên bộ môn LÝ SỐ HỌC HÀ LẠC của nền văn hóa Dịch Lý cổ xưa mà chỉ ra con đường ta phải đi để có đối sách với Phương Bắc và
BS Nguyễn Mạnh Tiến (NSW).- Với số lượng đông đảo người Việt sinh sống tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhà cầm quyền CSVN đã chú trọng tới việc tuyên truyền, lôi kéo người Việt hải ngoại (NVHN) qua những sinh hoạt văn hóa văn nghệ từ nhiều năm qua. Trong cuốn sách “Về người
Xin kính cẩn nghiêng mình thắp nén tâm hương trước tấm bia không mộ của 626 người tù chính trị đã chết trong nhà tù Ba Sao, Nam Hà giai đoạn 1975-1988. Và rất nhiều những người tù chính trị khác đã chết oan khiên trong ngục tù cộng sản. Lời đầu Lẽ ra, câu
Dâng lên anh linh tử sĩ đã có lúc an nghỉ tại nghĩa trang Quân Đội Biên Hòa Mẹ chớ đắp cho con ngôi mộ mới Để xương con rữa nát với thời gian Làm phân bón cây nhân quyền sai trái Cho ngày sau con cháu sống huy hoàng Em chớ buồn nhìn mộ
Nhạc sĩ Hoài Bắc Phạm Đình Chương ra đời tại Hà Nội ào năm 1929, trong một gia đình nghệ sĩ, học Trường Bưởi, tản cư vào Thanh Hóa sau Toàn Quốc Kháng Chiến chống Pháp 1945. Sáng tác nhạc trước tuổi 20, ông là tác giả những ca khúc dân tộc như Tiếng Dân
Tin RFA.- Soạn giả cải lương Viễn Châu, người được mệnh danh là “vua vọng cổ” vừa từ trần tại nhà riêng ở Sài Gòn vào chiều hôm nay, mùng 1 tháng 2, hưởng thọ 92 tuổi. Nghệ sĩ Cải lương Viễn Châu tên thật là Huỳnh Trí Bá, quê ở Trà Vinh, miền Tây
Thụy Khuê là một nhà phê bình văn học nổi tiếng. Công việc chính của bà trong nhiều năm là phụ trách chương trình Văn Học Nghệ Thuật trên đài phát thanh Pháp Quốc RFI từ tháng 12 năm 1990 cho đến tháng 3 năm 2009 thì về hưu. Những tên tuổi bà đã phỏng
Như một đồng điệu thân thiết, hơn ba mươi năm qua từ những thi phẩm xuất hiện đầu tiên trên những tạp chí văn học ở Saigòn, cho đến nay, trên những chặng đường trôi nổi thăng trầm của lịch sử, của mệnh nước, và của cuộc đời, tất cả đã tạo cho chúng ta
Lời tựa của Tạp chí Dân Văn: Lê Tất Điều sinh ngày 02 tháng 8 năm 1942 tại Hà Đông, bút hiệu Cao Tần (làm thơ), Kiều Phong (viết báo). Truyện ngắn, truyện dài dùng tên thật. Ông đã đoạt giải Văn Chương toàn quốc của Tổng Thống VNCH. Lê Tất Điều vào Nam năm
Tiểu Đoàn đang hành quân ở Ngân Sơn thì có lệnh kéo ra quốc lộ để di chuyển khẩn cấp. Đám lính tráng buồn thiu. Vì vùng này rất nổi tiếng có nhiều cô gái quê làn da nõn nà xinh đẹp, mà mỗi lần đơn vị ghé lại đây, thế nào cũng có vài
Bị vua Phiên khích thơ, Đường Thái Tôn (Lý Thế Dân) thân chinh tảo Bắc, Tần Thúc Bảo, Uất Trì Cung và lão tướng Trình Giảo Kim phá liền năm ải, đến kinh đô Bắc Phiên, nhưng mắc kế không thành bị vây hãm tại Mộc Dương, nguyên soái Tần Thúc Bảo xuất trận mấy
Older Posts››
‹‹Newer Posts