Văn Nghệ
Cuối năm 1983, tôi được ở nhà chờ quyết định về nghỉ chế độ. Chiều chủ nhật, thằng Học con tôi rủ rỉ nói: – Con bắt được bác Quang ăn bánh cuốn ở hàng anh Minh. Bác đi thồ sắn ở chợ Phúc Địa về. Bác cho mấy bó nhưng con không lấy. Bác
Cao-Đắc Tuấn:- Theo một nguồn tin gần đây, ca khúc “Ly Rượu Mừng” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương được cấp giấy phép cho trình diễn tại Việt Nam sau 40 năm ngăn cấm. Lý do cho việc này là nhóm cầm quyền cộng sản (NCQCS) tại Việt Nam cho rằng các từ ngữ “binh sĩ”
Đêm văn nghệ đấu tranh “Biển và Dân Tôi” do anh chị em Hoa Vàng – Mê Linh khởi xướng hôm 29/10 tại Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng Đồng San Jose đã thành công tốt đẹp. Sau lời chào mừng quan khách của cô Hoàng Lan, trưởng ban tổ chức, MC Đoàn Văn Lập đã
FB Song Chi.- Sau 30-4-1975, nhiều người miền Bắc vào miền Nam và nhận ra mình bị lừa, nhận ra sự dối trá của đảng và nhà nước cộng sản khi tận mắt chứng kiến sự phồn thịnh, sung túc, tự do, thoải mái, văn minh tiến bộ hơn hẳn của Sài Gòn và miền
Tin Việt Báo. (Westminster) .– Nhà văn Dương Nghiễm Mậu đã qua đời lúc 21 giờ 35 phút tối, giờ VN, ngày 2 tháng 8 năm 2016 (nhằm ngày 30 tháng 6 năm Bính Thân) tại Sài Gòn, hưởng thọ 81 tuổi, theo tin của phu nhân nhà văn Dương Nghiễm Mậu là bà Ngọc Trang
“Viết cho những chiến hữu của tôi đã một thời vào sanh ra tử trên khắp chiến trường sôi bỏng để bảo vệ đất nước.” Phạm Châu Tài Mùa hè năm 1972 đi qua như cơn ác mộng mà khi tỉnh dậy người ta vẫn còn bàng hoàng như đang mê sảng. Mùa hè đến với
Trận chiến khốc liệt tại cụm phòng tuyến Charlie, tỉnh Kontum, đã diễn ra từ 11 đến 14 tháng 4/1972 giữa tiểu đoàn 11 Nhảy Dù-đơn vị có biệt danh chiến trường là Song Kiếm Trấn Ải, và 2 trung đoàn CQ thuộc sư đoàn 320 CSBV. * Từ Charlie về Võ Định: cuộc rút
Ngày 12 Tháng 5, 2015, Đại Tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù trở về cõi vĩnh hằng nơi Sydney, Úc hưởng thọ 87 tuổi. Ông là sĩ quan cấp bậc cao nhất của Quân Lực VNCH bị bắt tại trận địa, Mặt Trận Hạ Lào, Hành Quân Lam Sơn
1. Miền Nam tháng ngày đầu Xã hội Chủ nghĩa. Chúng tôi ở trại Gia Binh Bến nước vật vờ cả tháng, nghe được những tin tức đa dạng đồn thổi, trên Sàigon các Sĩ quan kéo nhau đi trình diện tại các nơi như Trường Gia Long, Trưng Vương, Chân Phước Liêm ở Gò
Cứ mỗi tháng Ba về, lòng tôi lại chùng xuống, phải nói là buồn đau, cay đắng, ngậm ngùi đến tận cùng tim gan mỗi khi nhìn thấy những hình ảnh đau thương đập vào mắt tại bãi biển Thuận An vào những ngày 25, 26, 27 hay tại bờ biển Đà Nẵng ngày 28,
Là người bên thua cuộc, ở phía một triệu người buồn, nên cứ mỗi lần tháng tư đen về là lòng tôi tràn ngập kỷ niệm đau thương, nhớ đồng đội, nhớ những người đã nằm xuống trong cuộc chiến khốc liệt năm xưa. Tôi, Phan Huỳnh Vân (cùng sinh năm 1951) và Đoàn Văn
Quả là ngẫu nhiên, khi từ tháng 12/1972 đến 30/4/1975, cả 3 đồng đội ngã xuống đều có mối liên hệ gần gũi với tôi. Trong Stt trước, cố thiếu úy Phan Huỳnh Vân có số quân liền kề với tôi, trong Stt này, cố chuẩn úy Hoàng Văn Nhạn, là SVSQ nằm giường dưới,
Dâng lên anh linh tử sĩ đã có lúc an nghỉ tại nghĩa trang Quân Đội Biên Hòa Mẹ chớ đắp cho con ngôi mộ mới Để xương con rữa nát với thời gian Làm phân bón cây nhân quyền sai trái Cho ngày sau con cháu sống huy hoàng Em chớ buồn nhìn mộ
Ðoàn Hương Hoa Cali lần đầu tiên ra mắt vở tuồng “Ðôi Mắt Phượng” tại Hoa Thịnh Ðốn đã gây xúc động cho khán thính giả và để lại nhiều lưu luyến trong lòng người mộ điệu. Bài của nhà văn Vĩnh Liêm Mọi người không ngăn được giọt lệ khi thuyền nhân Ân
Nhạc sĩ Hoài Bắc Phạm Đình Chương ra đời tại Hà Nội ào năm 1929, trong một gia đình nghệ sĩ, học Trường Bưởi, tản cư vào Thanh Hóa sau Toàn Quốc Kháng Chiến chống Pháp 1945. Sáng tác nhạc trước tuổi 20, ông là tác giả những ca khúc dân tộc như Tiếng Dân
Tin RFA.- Soạn giả cải lương Viễn Châu, người được mệnh danh là “vua vọng cổ” vừa từ trần tại nhà riêng ở Sài Gòn vào chiều hôm nay, mùng 1 tháng 2, hưởng thọ 92 tuổi. Nghệ sĩ Cải lương Viễn Châu tên thật là Huỳnh Trí Bá, quê ở Trà Vinh, miền Tây
Thụy Khuê là một nhà phê bình văn học nổi tiếng. Công việc chính của bà trong nhiều năm là phụ trách chương trình Văn Học Nghệ Thuật trên đài phát thanh Pháp Quốc RFI từ tháng 12 năm 1990 cho đến tháng 3 năm 2009 thì về hưu. Những tên tuổi bà đã phỏng
Như một đồng điệu thân thiết, hơn ba mươi năm qua từ những thi phẩm xuất hiện đầu tiên trên những tạp chí văn học ở Saigòn, cho đến nay, trên những chặng đường trôi nổi thăng trầm của lịch sử, của mệnh nước, và của cuộc đời, tất cả đã tạo cho chúng ta
Lời tựa của Tạp chí Dân Văn: Lê Tất Điều sinh ngày 02 tháng 8 năm 1942 tại Hà Đông, bút hiệu Cao Tần (làm thơ), Kiều Phong (viết báo). Truyện ngắn, truyện dài dùng tên thật. Ông đã đoạt giải Văn Chương toàn quốc của Tổng Thống VNCH. Lê Tất Điều vào Nam năm
Tiểu Đoàn đang hành quân ở Ngân Sơn thì có lệnh kéo ra quốc lộ để di chuyển khẩn cấp. Đám lính tráng buồn thiu. Vì vùng này rất nổi tiếng có nhiều cô gái quê làn da nõn nà xinh đẹp, mà mỗi lần đơn vị ghé lại đây, thế nào cũng có vài
Older Posts››
‹‹Newer Posts