biển Đông
Trung Quốc phản đối việc Ủy Ban Đối Ngoại Hạ Viện Liên Bang Hoa Kỳ thông qua 2 dự luật mang ý nghĩa bảo vệ vị trí của Đài Loan trong chính trường quốc tế và tăng cường quan hệ giữa Washington và Đài Bắc. Hình trên: Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục
Trung Quốc vào ngày 11 tháng giêng lên tiếng phản đối Việt Nam kêu gọi Ấn Độ đầu tư vào lĩnh vực dầu khí tại Biển Đông. Hình trên: Giàn khoan “FRIGSTAD SHEKOU”, hiện nay được gọi là “Bluewhale I” đang khai thác băng cháy ở khu vực Biển Đông, ngày 9 tháng 6 năm 2017.
Các công trình ngầm của Trung Quốc ở Đá Subi Courtesy of AMTI (CSIS).– Hoa Kỳ cáo buộc Trung Quốc tiến hành quân sự hóa mang tính khiêu khích tại những nơi tranh chấp ở Biển Đông, và Washington sẽ tiếp tục đưa tàu chiến đến tuần tra trong khu vực nhằm thực hiện quyền tư
Trung Quốc đang dự trù phóng thêm 10 vệ tinh nhân tạo từ tỉnh Hải Nam để lập một hệ thống vệ tinh giám sát ngày đêm vùng Biển Đông đang tranh chấp với các nước láng giềng. Theo hãng tin PTI của Ấn Độ và nhật báo Hồng Kông South China Morning Post số
Theo nhật báo Inquirer của Philippines, hôm nay 05/10/2017, hai quan chức Philippines và Trung Quốc cùng tuyên bố rằng sự hiện diện của tàu Trung Quốc ở khu vực đảo Pagasa (còn gọi là đảo Thitu) ở vùng Biển Đông (mà Manila gọi là Biển Tây Philippines, là chuyện « bình thường » và không phải
Tuần trước, báo mạng Washington Free Beacon có trụ sở tại Washington đã tiết lộ một chiến thuật mới của Trung Quốc trong mục tiêu độc chiếm Biển Đông : thay vì yêu sách đường 9 đoạn, thường gọi là « đường lưỡi bò », Bắc Kinh lại nêu ra khái niệm « Tứ Sa ». Trong
Trang web www.eastpendulum.com, một trang chuyên về tình hình Châu Á và biển Đông, bản Pháp Ngữ, đã đăng tải một bài của nhà báo Henri Kenhmann có tụa đề “Bientôt un mois d’exercice amphibie devant la porte du Vietnam” (tạm dịch: Gần một tháng tập trận đổ bộ gần cửa khẩu Việt Nam). Bài viết
Phải chăng chính quyền Hà Nội đã chiều theo sức ép của Bắc Kinh khi cho rút tàu khoan dò dầu khí ra khỏi một lô khai thác trên Biển Đông bị Trung Quốc cho là của họ? Câu hỏi này vừa được nhật báo Úc The Sydney Morning Herald nêu bật ngày 27/8/2017 trong
Nhật báo Mỹ The Wall Street Journal số ra ngày 02/9/2017 tiết lộ, bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ muốn tiến hành đều đặn hơn các chuyến tuần tra trên vùng Biển Đông, với nhịp độ 2 hoặc 3 chuyến mỗi tháng, để bảo đảm tự do hàng hải tại vùng biển đang tranh chấp nhưng
Trong hơn một tháng gần đây, báo giới quốc tế đã bình luận rất nhiều về căng thẳng Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc, với sự kiện Bắc Kinh dọa tấn công các cơ sở Việt Nam tại quần đảo Trường Sa nếu Hà Nội không đình chỉ việc cho khoan dò tìm
Giữa lúc chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump không mấy quan tâm đến Biển Đông và khối ASEAN gần như mất tác dụng trước ảnh hưởng của Trung Quốc, Bắc Kinh giờ đây “có thể muốn làm gì thì làm trên Biển Đông”, một nhà nghiên cứu về Biển Đông nói với VOA.
CSIS cho biết 9 tàu đánh cá và 2 tàu hải quân hoặc tàu chấp pháp của Trung Quốc ngày 13/8 có đi qua khu vực gần đảo Thị Tứ ở quần đảo Trường Sa. Tin cho hay các tàu của Trung Quốc đã tiến gần đến một hòn đảo lớn của Philippines trong khu
Căng thẳng gia tăng từ hai tuần nay xung quanh đảo Thị Tứ tức Pag-asa (hình trên), Trường Sa, do Philippines kiểm soát, với việc Trung Quốc đưa Hải Quân áp sát một số bãi cát thuộc khu vực Thị Tứ. Hôm qua, 22/8/2017, đến lượt các quan chức an ninh Philippines lên tiếng xác
Hãng tin Reuters hôm nay, 17/8/2017, trích dẫn thông cáo của bộ Quốc Phòng Trung Quốc, trong đó phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Phạm Trường Long chỉ trích những hành động của Mỹ trên vấn đề Đài Loan và ở Biển Đông. (hình trên: Tổng tham mưu trưởng quân đội Hoa Kỳ Joseph Dunford tại
Tàu khoan dầu gây tranh cãi giữa Việt Nam và Trung Quốc trên Biển Đông đã về đến vùng biển ngoài khơi cảng Labuan của Malaysia, theo dữ liệu hàng hải của hãng tin Thomson Reuters Eikon hôm 14/8. Tàu khoan dầu Deepsea Metro I đã ngưng hoạt động tại Lô 136/3 của Việt Nam
Các giới chức đại sứ quán Trung Quốc cho Reuters biết cuộc gặp đã được ấn định giữa 2 bộ trưởng ngoại giao Trung-Việt bị hủy bỏ bên lề hội nghị thượng đỉnh ASEAN. giữa lúc căng thẳng đang tăng cao về vấn đề biển Đông. Trước đó, hãng tin Bloomberg và tờ Bưu Điện
Truyền thông Trung Quốc hôm nay, 8/8/2017, đã lớn tiếng công kích Việt Nam với những lời lẽ rất nặng nề: Lý do là vì Việt Nam đã cố gắng thuyết phục ASEAN có ngôn từ cứng rắn hơn đối với các hành động của Trung Quốc tại Biển Đông và ít nhiều đã thành
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã hoãn vào phút chót một cuộc gặp đã được lên lịch trước với người đồng cấp Việt Nam Phạm Bình Minh hôm thứ Hai ngày 7/8 do tranh cãi về Biển Đông, hãng tin Bloomberg dẫn nguồn tin thân cận với vấn đề cho biết.(hình chụp Vương Nghị
Sau hai ngày tranh cãi căng thẳng tại thủ đô Philippines, các ngoại trưởng ASEAN đã ra được một thông cáo chung, trong đó có bày tỏ quan ngại về các hành động lấn lướt của Trung Quốc trên Biển Đông, với ngôn từ mạnh mẽ hơn dự thảo đầu tiên do nước chủ nhà
Trái với ngôn từ thận trọng của ASEAN, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Úc vào hôm nay 07/08/2017, đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ các hoạt động bồi đắp đảo nhân tạo và quân sự hóa Biển Đông trong một thông điệp nhắm vào Trung Quốc. Thông cáo chung của ba nước đã phụ
Older Posts››
‹‹Newer Posts