Duy Ngô Nhĩ
Cảnh sát trước cổng trại tù số 3 giam người Duy Ngô Nhĩ thuộc Tân Cương hôm 23/1/ 2021. AP – Mark Schiefelbein.– Ít ngày trước Thế Vận Hội Mùa đông tại Trung Quốc, Quốc Hội Pháp hôm nay, 20/01/2022, đã thông qua một nghị quyết lên án chính quyền Bắc Kinh phạm « tội ác chống nhân
Các Bộ trưởng Ngoại giao và Phát triển của nhóm G7 chụp chung một bức ảnh tại Liverpool, Anh Quốc, hôm 12/12/2021. Ngoại trưởng Liz Truss đang chào đón Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken và Nhóm 7 người đồng cấp khác trong cuộc hội đàm diễn ra vào cuối tuần tại thành phố cảng
Một khu công nghiệp tại vùng tự trị Tân Cương, có vọng gác và tường rào dây thép gai bao quanh. Đây là một trong nhiều trại giam người Duy Ngô Nhĩ, mà số lượng được ước tính lên đến 1 triệu người. AP – Ng Han Guan.– Tại Đức, một tổ chức phi chính phủ
Ngày 16/4 vừa qua, tờ Bitter Winter, một tạp chí nhân quyền của Ý với nguồn tin sơ cấp tại Trung Quốc, đã đăng tải bài viết về bà Gulbahar Jalilova, một nhân chứng đã trải qua tội ác của chế độ cộng sản Trung Quốc tại Tân Cương. Trong một hội thảo trực tuyến
Biểu tình phản đối chính quyền Bắc Kinh trấn áp người Duy Ngô Nhĩ, trước sứ quán Trung Quốc tại Washington DC, Hoa Kỳ, ngày 19/02/2021. REUTERS – LEAH MILLIS. Ngày 22/03/2021, Hoa Kỳ, Liên Hiệp Châu Âu, Canada và Anh Quốc cùng lúc ban hành nhiều biện pháp trừng phạt nhắm vào các quan chức
Người Duy Ngô Nhĩ tại Urumqi, Tân Cương. Ảnh tư liệu 1/05/2014. REUTERS/Petar Kujundzic. Trong bài “Vấn đề số phận người Duy Ngô Nhĩ được nêu lên tại Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc”, Le Monde nhắc lại rằng Trung Quốc trong những ngày qua lại liên tiếp bị vạch mặt chỉ tên vì những
Ngày 22/2, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã thông qua Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc để tuyên bố rằng Tân Cương “chưa bao giờ tồn tại diệt chủng, cưỡng bức lao động và đàn áp tôn giáo”, và Trung Quốc hoan nghênh Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đặc biệt đến
Sinh viên Thái Lan, biểu tình ủng hộ người Duy Ngô Nhĩ trước sứ quan Trung Quốc tại Bangkok ngày 01/10/2020. AFP – ROMEO GACAD. Trận Đài Loan đã bắt đầu, kiều dân Mỹ có nguy cơ bị Trung Quốc bắt làm con tin, giới trẻ Á châu hình thành một liên minh vì dân chủ
Tư bản triều đình (imperial capitalism) của Trung Quốc và tư bản tự do (liberal capitalism) của Mỹ có mẫu số chung là lợi nhuận. Khi hai hệ thống tư bản này cấu kết với nhau, nhất là ở những nơi thiếu vắng dân chủ pháp trị, thì người dân nơi đó, nhất là giới
Biểu tình ngày 03/07/2020 gần Nhà Trắng kêu gọi chính quyền Mỹ có biện pháp trước tình trạng Trung Quốc đàn áp người Duy Ngô Nhĩ. © REUTERS/Leah Millis. «Mỗi ngày học viên rơi rụng dần, trong khi ban đầu họ đều khỏe mạnh. Họ dần yếu đi, có người thậm chí còn đi không nổi
Hình trên: Người Duy Ngô Nhĩ biểu tình trước Nhà Trắng, Washington (Mỹ), ngày 28/07/2009 để phản đối chính sách đàn áp của Trung Quốc tại vùng tự trị Tân Cương. AFP PHOTO/Nicholas KAMM. Theo Reuters, hôm qua 14/05/2020, Thượng Viện Mỹ đã thông qua dự luật yêu cầu chính quyền của tổng thống Donald Trump