gạc ma
Một cuộc tập trung ở Hà Nội năm 2016 tưởng niệm cuộc hải chiến Gạc Ma Cuộc chiến bảo vệ quần đảo Gạc Ma ngày 14/3/1988 trước các cuộc tấn công của nước láng giềng phương bắc 36 năm trước đây liệu đã phải là cuộc xâm lăng cuối cùng của Trung Quốc đối với
Người dân Việt Nam tưởng niệm tử sĩ Hoàng Sa tại một số địa điểm công cộng dù chưa có tượng đài chính thức.– Một cựu thứ trưởng ngoại giao của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vừa nêu kiến nghị với chính quyền hãy ghi công và xây tượng đài tương xứng
Tàu Trung Quốc bắn vào tàu vận tải của Việt Nam tại trận chiến Gạc Ma hôm 14/3/1988.– Mỗi năm vào ngày 14 tháng Ba, hình ảnh cuộc tàn sát 64 bộ đội công binh và hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam lại ám ảnh gia đình họ và người có quan tâm.
Biểu tình phản đối Trung Quốc nhân kỷ niệm trận chiến ở Đá Gạc Ma, quần đảo Trường Sa năm 1988. Hình chụp hôm 14/3/2016 ở Hà Nội. Việt Nam mất Gạc Ma vào tay Trung Quốc đến nay đã 33 năm, nhưng vẫn còn những điều chưa được làm sáng tỏ. Việt Nam cần
Những người sống sót sau trận thảm sát Gạc Ma gặp lại nhau trong lễ tưởng niệm hôm 13/3/2018.– Vào ngày 13/3, tròn 30 năm ngày Trung Quốc nổ súng cưỡng chiếm đá Gạc Ma – thuộc quần đảo Trường Sa, một lễ tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ được nhà nước Việt Nam
Tin BBC.- Một số nhà hoạt động tại Hà Nội cho hay lễ tưởng niệm trận chiến Gạc Ma ở Trường Sa hôm 14/3 diễn ra với quy mô nhỏ và nhanh chóng bị giải tán. (hình trên: Cảnh sát ở khu vực quanh Đài Cảm Tử, Bờ Hồ Hà Nội sáng 14/3) Trong trận đánh
FB Lê Công Định:– Công hàm “bán nước” gây nhiều tranh cãi do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký tên và gửi người tương nhiệm Trung Quốc Chu Ân Lai vào ngày 14/9/1958 phải chăng chỉ là sản phẩm của một nhân vật chính trị được nhiều nhà nghiên cứu thời cuộc Việt Nam thế