nhân quyền
Ông Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam trong một buổi họp tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc. Ảnh: UN Geneva/ Flickr.. Việt Nam tuyên bố sẽ tranh cử cho một ghế trong Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (United Nations Human Rights Council – HRC) nhiệm kỳ 2023 –
Ngày 22/2, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã thông qua Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc để tuyên bố rằng Tân Cương “chưa bao giờ tồn tại diệt chủng, cưỡng bức lao động và đàn áp tôn giáo”, và Trung Quốc hoan nghênh Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đặc biệt đến
Dựa trên hầu hết mọi phương diện, năm 2020 là một năm đầy tai họa đối với phong trào dân chủ ở Việt Nam. Phong trào đã bị thu nhỏ bởi sự đàn áp ngày càng hiệu quả của chế độ Hà Nội, giờ đây nó bị mê hoặc trong cuộc chiến của Donald Trump
Các tù nhân chính trị VN (từ trái qua): Phạm Chí Dũng,, Phạm Đoan Trang, Lê Hữu Minh Tuấn, Cấn Thị Thêu, Trần Đức Thạch, Trịnh Bá Phương, Trịnh Bá Tư, Đinh Thị Thuy Thủy, Nguyễn Tường Thụy. Ảnh: HRW Các tổ chức nhân quyền quốc tế nhận định rằng 2020 là năm tình hình
Phần I: Dân Biểu Đức Renate Künast ủng hộ nhà báo Việt Nam Phạm Chí Dũng Bà Renate Künast, dân biểu Quốc hội Liên Bang Đức, thuộc Liên minh 90/ đảng Xanh, coi mình có bổn phận phải can thiệp khi các Quyền Cơ bản bị vi phạm tại một quốc gia như Việt Nam,
Tham gia vào các thiết chế nhân quyền quốc tế, Bắc Kinh đã “chơi luật” như thế nào. Vào tháng 9/2020, Sophie Richardson, giám đốc phụ trách mảng Trung Quốc của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch – HRW), đã công bố báo cáo về ảnh hưởng của Trung Quốc đối với hệ thống
Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Geneve, Thụy Sĩ. REUTERS/Mike Segar. Trung Quốc bị lên án gay gắt vì vi phạm nhân quyền tại diễn đàn Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc ở Genève, Thụy Sĩ, ngày 06/10/2020. Các nước phương Tây, do Đức đứng đầu, đã «vô cùng quan ngại đến tình hình nhân quyền
Thầy giáo Nguyễn Năng Tĩnh tại phiên tòa án ở Nghệ An hôm 15/11/2019. 20 nhà giáo và các giáo viên âm nhạc của Israel hôm 4/10/2020 đã gửi một kiến nghị thư lên Bộ trưởng Quốc phòng nước này và Phó thủ tướng Bnei Gantz, yêu cầu chính phủ Israel gây sức ép lên
Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang – một nhà hoạt động nhân quyền và một người viết sách nổi tiếng ở Việt Nam vừa bị Cơ quan An ninh – Bộ Công an bắt giữ vào khuya ngày 6 tháng 10 năm 2020 tại thành phố Hồ Chí Minh. Biện pháp này được tiến
64 nghị sĩ châu Âu lên tiếng về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam – trong đó có vụ Đồng Tâm và yêu cầu EU vận dụng các công cụ trong EVFTA để cải thiện nhân quyền. Hôm nay ngày 25-9-2020, 64 nghị sĩ của Nghị viện châu Âu đã ký chung một bức
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 11/3 công bố Báo cáo Nhân quyền Quốc gia năm 2019, lên án tình hình nhân quyền tại Việt Nam trong năm 2019 trên một loạt các lĩnh vực. “Nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là một nhà nước độc tài được cai trị bởi một đảng
Các tổ chức nhân quyền thế giới đồng loạt đưa ra nhận định nhà cầm quyền Việt Nam mạnh tay đàn áp tổ chức xã hội dân sự độc lập Hội Anh Em Dân Chủ, qua các bản án nặng nề tuyên cho 6 thành viên của hội này, tổng cộng lên đến 66 năm
Ngày 7 tháng 6 vừa qua tại Quốc hội Hoa Kỳ diễn ra buổi điều trần liên quan đến dự luật nhân quyền và tự do tôn giáo ở VN năm 2018 (hình trên). Buổi điều trần có sự tham gia của dân biểu Chris Smith, và dân biểu Alan Lowenthal, TS. Nguyễn Đình Thắng
Phiên tòa sơ thẩm xử Luật sư Nguyễn Văn Đài, cô Lê Thu Hà và các thành viên Hội Anh Em Dân Chủ ở Hà Nội hôm 5/4/2018. Tòa phúc thẩm ở Hà Nội giữ y án đối với 4 thành viên Hội Anh Em Dân Chủ trong phiên xử diễn ra hôm nay 4
Vào những lần đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ trước đây, phía Việt Nam luôn hứa, thậm chí hứa hẹn rất nhiều về đủ thứ ‘Việt Nam luôn quan tâm và bảo vệ quyền con người’ như tự do tôn giáo tự do báo chí, tự do hội họp, quyền của người lao động,
Trong đối thoại nhân quyền thường niên lần thứ 22 giữa Việt Nam và Hoa Kỳ vừa diễn ra hôm 17/5 tại Washington DC, Bộ Ngoại giao Mỹ tiếp tục nêu quan ngại về tình trạng nhân quyền Việt Nam và nêu một số trường hợp đặc biệt, yêu cầu phía Việt Nam phải trả
Hình trên: Đối thoại nhân quyền Việt Nam và Hoa Kỳ lần thứ 22 tại Washington DC (c) State Department.– Việt Nam và Hoa Kỳ có cuộc đối thoại nhân quyền thường niên lần thứ 22 tại Washington DC hôm 17 tháng 5. Thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho
Tám dân biểu Hoa Kỳ đồng ký tên vào bức thư đề ngày 15 tháng 5 gửi cho thủ tướng Việt Nam, Nguyễn Xuân Phúc, bày tỏ quan ngại về tình trạng đàn áp những nhà bảo vệ nhân quyền và nhà báo tại Việt Nam. Thư cũng được chuyển đến đại sứ Hoa Kỳ
Hình trên: Buổi lễ kỷ niệm ngày Nhân quyền cho Việt Nam lần thứ 24, được tổ chức vào ngày 11 tháng 5 năm 2018 tại tòa nhà Thượng viện Hart Senate Office Building, Washington DC.– Buổi lễ kỷ niệm ngày Nhân quyền cho Việt Nam lần thứ 24 được tổ chức tại tòa nhà
FVPoC, ngày 5/3/2018 Với con số chính thức người đấu tranh nhân quyền dân chủ bị bắt, không ít hơn 43, năm 2017 là năm tội tệ nhất của giới bất đồng chính kiến Việt Nam. Các nhóm dư luận viên, cuồng đảng, và phần lớn, là an ninh giả dạng dân thường đã thực
Older Posts››
‹‹Newer Posts