nhân quyền
Hình: Ông Vũ Quang Thuận, một trong ba người mà HRW kêu gọi Việt Nam trả tự do.@HRW.– Ngày mai 31/01/2018, một tòa án tại Hà Nội mở phiên xét xử 3 người bị buộc vào tội danh “tuyên truyền chống Nhà Nước”. Trong thông cáo báo chí đề ngày hôm nay, 30/01, tổ chức bảo vệ
Dự án 88 là một website lưu trữ những thông tin về những tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm tại Việt Nam. Dự án do một số người Việt Nam và người nước ngoài cùng thực hiện. Đài RFA có cuộc trao đổi sau đây với bà Kaylee Dolan, Trợ lý biên tập
Tổ chức và công dân Việt Nam: Nhận định và Tuyên bố về nhân quyền đầu năm 2018 1- Nhận định Việt Nam vừa bước vào năm 2018 nhưng không phải với nhiều dấu chỉ hy vọng và nhiều động lực phát triển, nhưng với một bức tranh u ám cho dân chủ và
Tổ chức theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) lên án chính phủ Việt Nam đã ‘tiếp tục gia tăng đàn áp các nhà hoạt động dân chủ và nhân quyền trong năm 2017’. Trong bản Phúc Trình Toàn Cầu thường niên lần thứ 28 được công bố vào sáng ngày 18 tháng 1 năm
Feedom House, một tổ chức giám sát độc lập ở Hoa Kỳ công bố phúc trình năm 2018 về tự do toàn cầu của 195 quốc gia trên thế giới, trong đó Việt Nam vẫn giữ nguyên vị trí là một nước không có tự do và không có dấu hiệu cải thiện. Trong số
Theo “Top Ten ấn tượng năm 2017” của nhà báo Trương Duy Nhất, đứng đầu bảng là “Chiến cuộc “nhóm lò”: Một chiến cuộc rúng động chính trường Việt 2017. “Thiêu đốt” Uỷ viên Bộ chính trị Đinh La Thăng…. Truy bắt Trịnh Xuân Thanh từ Đức đưa về nước… và các cuộc kỷ luật,
Trước cuộc đối thoại nhân quyền giữa Bruxelles và Hà Nội vào tháng 12/2017, tổ chức nhân quyền Mỹ Human Rights Watch công bố bản phúc trình về tình trạng đàn áp tại Việt nam trong hai năm qua và đưa ra một số khuyến nghị cụ thể. HRW đã lập trang mạng danh sách
2/12/2017 sẽ là ngày diễn ra cuộc đối thoại nhân quyền thường kỳ của Liên minh châu Âu (EU) với chính quyền Việt Nam tại Hà Nội. Chỉ trước đó 2 ngày – 30/11/2017 – “tòa án nhân dân” sẽ xử phúc thẩm blogger Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh – nhà hoạt động nhân quyền tranh đấu cho
Công an Hà Nội đã câu lưu 3 nhà hoạt động xã hội vào trưa ngày 16 tháng 11 sau khi những người này có cuộc gặp và trao đổi với đại diện Liên minh châu Âu về vấn đề nhân quyền Việt Nam. Những người bị câu lưu bao gồm Blogger Phạm Đoan Trang,
Sáng ngày 16/11 diễn ra buổi gặp gỡ các nhà hoạt động VN với phái đoàn của Liên Minh Châu Âu. Buổi gặp gỡ gồm có: nhà báo Pham Doan Trang, anh Nguyen Chí Tuyen, tiến sĩ A Nguyen Quang và cựu TNLT cô Bui Thi Minh Hang. Đây là buổi họp trước phiên đối thoại nhân quyền hằng năm giữa
Các hội đoàn tại Việt Nam và Hoa Kỳ vừa gửi một bức thư chung đến Tòa Bạch Ốc hôm 17/10, bày tỏ mong muốn Tổng thống Donald Trump tăng áp lực lên chính quyền Việt Nam để cải thiện nhân quyền và tự do tôn giáo, khi ông đi thăm Hà Nội vào ngày
Trong các ngày 23 đến 26 tháng 10, Ms. Nguyễn Công Chính và vợ là Bà Trần Thị Hồng sẽ có mặt ở thủ đô Hoa Kỳ để vận động cho tự do tôn giáo ở Việt Nam. Họ sẽ dự nhiều buổi họp với thành viên Quốc Hội và các giới chức Bộ Ngoại
Vào trung tuần tháng Chín năm 2017, có một chuyến đi “bí mật” và bất ngờ đến Hà Nội của ông Bernd Lange, Chủ tịch Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu. Chủ đề: Hiệp định Tự do Thương mại EU – Việt Nam (EVFTA). Nhưng chỉ một tuần sau, ngày
Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) là cơ chế mới và liên chính phủ của Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2008. Cơ chế này có nhiệm vụ rà soát tổng thể các vấn đề nhân quyền tại tất cả các
23 tổ chức cổ súy nhân quyền và chống tham nhũng toàn cầu ngày 12/9 kêu gọi chính quyền Mỹ dùng Luật Magnitsky Toàn cầu làm đòn bẩy nâng các biện pháp trừng phạt nhắm vào những cá nhân vi phạm nhân quyền và tham nhũng trầm trọng tại 15 nước trên thế giới bao
Quyền Trợ lý Ngoại trưởng Virgina Bennett phát biểu, trao đổi trực tuyến với nhà vận động Vũ Quốc Ngữ từ Hà Nội, tại Ngày Vận động cho Việt Nam tại điện Capitol, thủ đô Washington, ngày 29/6/2017 Đông đảo cộng đồng gốc Việt tại Hoa Kỳ có mặt tại điện Capitol thủ đô Washington
‹‹Newer Posts