philippines
Đảo Thị Tứ do Philippines kiểm soát ở quần đảo Trường Sa. Sau những căng thẳng và ồn ào giữa Trung Quốc và Philippines, Manila lại một lần nữa tuyên bố muốn biến đảo Thị Tứ thành một trung tâm logistics – căn cứ hậu cần tại khu vực Trường Sa, biển Đông (1). Quan
Đảo Thị Tứ ở quần đảo Trường Sa, mà phía Philippines gọi là Pag-asa “đảo Hy Vọng” © Reuters / Kyodo. Ngày 29/05/2021, bộ Ngoại Giao Philippines gởi công hàm phản đối Trung Quốc tiếp tục có « sự hiện diện và các hoạt động bất hợp pháp » tại một vùng lân cận với đảo Thị Tứ, mà
Tuần duyên Philippines trên tàu BRP Cabra theo dõi các tàu Trung Quốc thả neo tại Bãi Sa Bin (Sabina Shoal), Biển Đông. Ảnh chụp ngày 27/04/2021. AFP – HANDOUT. Chính quyền Philippines vào hôm qua, 12/05/2021 một lần nữa lên tiếng tố cáo các hành vi “xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế của
Tàu tuần duyên Philippines tuần tra ở khu vực Đá Ba Đầu ( Whitsun Reef ), Biển Đông. Ảnh do lực lượng tuần duyên Philippines cung cấp ngày 15/04/2021. via REUTERS – PHILIPPINE COAST GUARD Cách nhau chưa đầy 24 giờ đồng hồ, bộ Quốc Phòng và Ngoại Giao Philippines cùng đưa ra những lời lẽ
Tàu tuần duyên Philippines tuần tra ở khu vực Đá Ba Đầu ( Whitsun Reef ), Biển Đông. Ảnh do lực lượng tuần duyên Philippines cung cấp ngày 15/04/2021. via REUTERS – PHILIPPINE COAST GUARD Theo báo chí Philippines, cơ quan theo dõi tình hình Biển Đông của nước này hôm nay, 28/04/2021, đã tiếp tục
Người lính tuần duyên Philippines đứng nhìn tàu Hải cảnh của Trung Quốc ở đá Ba Đầu hôm 14/4/2021 Liên minh Châu Âu (EU) hôm 25/4 ra thông báo chỉ đích danh Trung Quốc là nước đang làm mất hoà bình ở Biển Đông, đồng thời kêu gọi tất cả các bên liên quan phải
Lực lượng Hải cảnh Philippines tiến gần các tàu dân quân biển giả tàu cá của Trung Quốc. Lực lượng tuần tra trên biển của Philippines thông báo về việc Trung Quốc đưa hàng trăm tàu dân quân biển giả tàu cá và chiến hạm đến quanh đá Gaven và đá Ken Nan thuộc quận đảo
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (Wang Yi) phát biểu trong cuộc họp trực tuyến với các đồng nhiệm ASEAN ngày 09/09/2020. Ảnh chụp từ đài truyền hình Việt Nam VTV. AP Hơn 200 tầu vỏ sắt Trung Quốc “kết bè tránh gió bão” trong suốt một tháng (từ khoảng 07/03 đến khoảng giữa tháng 04/2021) ở Đá
Hình trên: Tàu chiến Trung Quốc trong một cuộc tập trận trên Biển Đông ngày 19/10/2012. AP. Hôm qua, 08/04/2021, Trung Quốc đã cho tàu tên lửa hiện đại rượt đuổi một tàu dân sự chở các nhà báo Philippines tại Bãi Cỏ Mây. Ngoại trưởng Mỹ trong cuộc điện đàm cùng ngày với đồng nhiệm Philippines
Một đoàn thuyền Trung Quốc gần Đá Ba Đầu (Whitsun Reef), quần đảo Trường Sa, Biển Đông. Handout National Task Force-West Philippine Sea/AFP/File. Khẩu chiến giữa Manila và Bắc Kinh về đội tàu Trung Quốc đang tràn ngập Biển Đông vừa dữ dội thêm một mức. Bộ trưởng Quốc Phòng Philippines vào hôm nay 04/04/2021 đã
Hôm qua, 01/04/2021, quân đội Philippines cho biết đã có thêm những cấu trúc nhân tạo trái phép trên cụm Sinh Tồn (Union Banks), gần khu vực Đá Ba Đầu, nơi mà Trung Quốc tập trung hàng trăm tàu vào tháng trước, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines. Hãng tin Reuters trích
Ảnh vệ tinh do Maxar Technologies cung cấp cho thấy tầu Trung Quốc neo đậu đông đúc tại bãi Đá Ba Đầu, trong vùng Biển Đông có tranh chấp, ngày 23/03/2021. AP. Hôm nay, 02/04/2021, ngoại trưởng Philippines Teodore Locsin đến Bắc Kinh gặp đồng nhiệm Trung Quốc Vương Nghị với nhiệm vụ rất khó khăn
Ảnh do Lực lượng đặc nhiệm Philippines cung cấp cho thấy đội tàu Trung Quốc tập trung tại bãi Đá Ba Đầu (Whitsun Reef) trong vùng Biển Đông. AP. Các quan chức an ninh Hoa Kỳ và Philippines đã điện đàm hôm 31/03/2021 bày tỏ mối quan ngại chung về các hoạt động đáng ngại của
Hình vệ tinh của Maxar cho thấy tàu dân quân biển của Trung Quốc ở đá Ba Đầu (Trường Sa) hôm 23/3/2021 Lời nói gió bay Tình hình ở Biển Đông lại một lần nữa trở nên phức tạp, lần này xảy ra xung quanh rạn Đá Ba Đầu (Whitsun Reef) thuộc quần đảo Trường
Sau khi được báo động là 5 tàu Trung Quốc đang áp sát đảo Thị Tứ, ngoại trưởng Philippines (hình trên, trong hội nghị ASEAN) ngày 16/8/2017 đã công khai cho rằng sự kiện đó không có gì là quan trọng. Phản ứng trên đây đã lập tức bị một dân biểu đối lập đả
Tổng thống Philippines Duterte (P) đón tiếp phó thủ tướng Trung Quốc Uông Dương (Wang Yang) tại Davao, ngày 17/03/2017. Tin REUTERS, RFI.– Tổng thống Philippines cho rằng ông không đủ sức ngăn cản Trung Quốc xây dựng trên bãi đá ngầm Scarborough bởi vì Bắc Kinh quá mạnh về quân sự. Ông Rodrigo Duterte
Tin REUTERS.– Trước thềm Đối thoại Shangri-La 2016, phía Trung Quốc đã bất ngờ lớn tiếng chỉ trích Philippines đang tìm cách phủ nhận chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông. (hình trên: tàu chiến Trung Quốc trên biển Đông, 5-2015) Chỉ trích của phía Trung Quốc nhắm đến lập luận từ Philippines trong
Tin REUTERS.- Tân Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tuyên bố sẽ không từ bỏ các quyền của nước này quanh bãi cạn Scarborough tranh chấp với Trung Quốc ở biển Đông. (hình trên: ngư dân Philippines làm việc gần bãi đã Scarborough năm 2015) “Sẽ không bao giờ có chuyện chúng tôi nhượng lại quyền của mình
‹‹Newer Posts