Go to ...

TINH THẦN YÊN BÁY BẤT DIỆT

RSS Feed

Friday, April 26, 2024

Văn Nghệ

Nhà sản xuất phim Hàn ‘Little Women’ lên tiếng sau khi Việt Nam đòi gỡ phim

Trang Soompi dẫn lời nhà sản xuất Dragon Studio phản hồi về yêu cầu rút phim Little Women của Việt Nam, ngày 7/10/2022. Photo Soompi.com. Hôm 7/10, Studio Dragon, công ty sản xuất, phân phối phim truyền hình Hàn Quốc, cho biết rằng họ đã “xử lý những lo ngại” do phía Việt Nam đưa

Cục Nghệ Thuật Biểu diễn lên tiếng vụ Khánh Ly hát bài ‘Gia tài của Mẹ’ ở Đà Lạt

Hình minh hoạ: Tấm biển quảng cáo chương trình biểu diễn của ca sỹ Khánh Ly ở Hà Nội năm 2014.– Đại diện Cục Nghệ thuật Biểu diễn thuộc Bộ Văn hóa- Thể thao- Du lịch Việt Nam, ông Trần Hướng Dương, vào ngày 30/6 lên tiếng về vụ việc ca sỹ hải ngoại Khánh

100 năm sinh họa sĩ Tạ Tỵ và Giấc Mộng Con Năm 2000

Từ phải, Tạ Tỵ, Phạm Đình Chương, Nguyễn Sĩ Tế, Vũ Khắc Khoan, Mai Thảo trong một buổi họp mặt trước 1975 ở Sài Gòn. [nguồn: album gia đình Tạ Tỵ].– Tôi thường nghĩ, nước Việt Nam dù dưới chủ nghĩa nào cũng chỉ tạm thời, cái Vĩnh Viễn là mảnh đất do tất cả Dân

Quán cơm Bà Cả Đọi

Lê Công Định: Những năm 1995 đến 1997, tôi và đồng nghiệp cùng làm chung hãng luật của Mỹ tại Sài Gòn vẫn lui tới quán cơm bình dân Bà Cả Đọi trong căn nhà trên gác ở hẻm số 53 Nguyễn Huệ để ăn trưa. Nay đọc bài viết này nhớ lại kỷ niệm

Gia đình Bách Khoa và một Lê Ngộ Châu khác

Lê Ngộ Châu sống và làm việc ngay tại toà soạn Bách Khoa, 160 Phan Đình Phùng Sài Gòn. Trước và sau 1975, chưa ai được nghe anh Lê Châu kể lể về những tháng năm thăng trầm với tờ báo Bách Khoa. Tranh luận về “công lao Bách Khoa” nếu có, là từ bên

Gõ Lên Cánh Cửa Thời Gian

Phạm Xuân Đài, Trần Mộng Tú và Linh Bảo đang nâng niu cuốn Gió Bấc xuất bản năm 1954. Từ miền Tây Bắc Washington tôi vừa đi xuống miền Nam California thăm người chị dâu ở tuổi 80 đang bị bệnh. Nhân dịp này, anh Phạm Phú Minh thu xếp với anh Đỗ Quý Toàn

Trần Hoài Thư và Ngọc Yến, với con chim chằng nghịch và nỗi nhớ quê

Trái, thầy giáo Trần Hoài Thư (1967) ở tuổi 25, chuẩn uý thám kích sư đoàn 22 Bộ binh. [nguồn: “Nhà văn Việt Nam” của Lương Trọng Minh]; phải, nửa thế kỷ sau, nhà văn Trần Hoài Thư (2017) đang ngồi khâu Di sản Văn học Miền Nam. Lời Dẫn Nhập: Trần Hoài Thư (THT) là

Thụy Khuê: Kỷ niệm với Nguyễn Huy Thiệp

Hoàng Hưng: Vô cùng thương tiếc nhà văn Nguyễn Huy Thiệp. thiên tài văn học Việt Nam đương đại, tầm thế giới! Di sản của ông sẽ sống mãi. Tôi coi Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn lớn nhất của văn học Việt Nam đương đại. Chưa ai đạt đến mức lột tả sâu sắc,

Lam Phương, mùa Xuân nào ta về

Lam Phương trong một chương trình âm nhạc tại Dallas. (Hình: Đinh Yên Thảo). Với trên dưới bản nhạc 200 bản nhạc gần gũi và đại chúng qua vài thế hệ người thưởng ngoạn, nhạc sĩ Lam Phương quả xứng danh là một trong những nhạc sĩ tài hoa hàng đầu của nền âm nhạc

30 năm: hành trình giấc mơ Việt

GIẤC MƠ VIỆT của tôi, và bạn tôi – nhà văn Tiêu Dao Bảo Cự – gói gọn trong mấy từ này : THIẾT LẬP QUYỀN LÀM CHỦ THỰC SỰ CỦA NHÂN DÂN. Trong lời bài hát của Văn Cao mà tôi hát từ thời Cách mạng Tháng Tám 1945 khi tôi mới 5 tuổi,

Trốn Trại

Sau khi đọc xong truyện nầy – bạn nào đang lảnh tiền của Mỹ mà vẫn chưởi Mỹ thì xin vui lòng cuốn gói về VN để sống chung với bọn trâu bò cộng sản, nên nhường chỗ nầy cho những người khao khát tự do như tác giả của bài viết nầy…. Nguyễn Ngọc

PHAN LẠC PHÚC: Kỷ Niệm ‘Tao Đàn’

Đầu năm 1956 tôi từ biệt nghề “chiến binh lội ruộng” về Phòng 5 bộ Tổng tham mưu làm sĩ quan thông tin báo chí. Lúc bấy giờ tôi chưa có vợ con gì, khoác cái ba lô lên lưng là có thể đi cùng trời cuối đất. Về Sài Gòn chưa biết ở đâu,

MÓN NỢ TUỔI HAI MƯƠI

TRẦN TRUNG ĐẠO:- Đọc “Mãi mãi tuổi hai mươi”, nhật ký của Nguyễn Văn Thạc, người lính miền Bắc chết ở chiến trường Quảng Trị 1972. Tôi đọc nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi của anh Nguyễn Văn Thạc, người lính miền Bắc chết ở Quảng Trị lần đầu trên chuyến bay từ California

TRẦN GIA PHỤNG: Tiếp tục tìm ngọn nguồn – Lịch sử chữ Quốc Ngữ

Quốc ngữ là chữ viết chung của dân chúng cả nước. Từ thời Ngô Quyền lập quốc (939), các triều đại cầm quyền đã mượn chữ Nho (chữ Hán) để sử dụng trong hành chánh, học thuật. Dầu vậy, người Việt vẫn nói tiếng Việt, không công nhận chữ Nho là quốc ngữ, và tìm

Older Posts››
Web Design BangladeshWeb Design BangladeshMymensingh