Á Châu
Tin AFP (Taiwan).- Ứng cử viên của đảng đối lậpTsai Ing-wen thắng cử vang dội để trở thành nữ tổng thống đầu tiên của đảo quốc Đài Loan. Đây là lời cảnh báo đến cho nhà nước Trung Quốc khi cử tri quay lưng không chấp nhận quan hệ gần gũi hơn với Bắc Kinh của lảnh tụ
Từ đầu năm 2016 ở Trung Quốc, tất cả các tiền đề đều nói về kinh tế. Các kế hoạch chính thức đề ra vì dự đoán tăng trưởng chậm lại từ năm 2016 về sau, với mục tiêu tăng trưởng giảm từ 7.5% xuống còn 6.5%. Báo cáo với kết quả yếu kém trong
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 13/1 đã cảnh cáo Nhật Bản không nên có hành động ‘khiêu khích’ quanh các đảo đá mà hai nước tranh chấp ở biển Hoa Đông và nói Tokyo có thể sẽ phải chịu ‘trách nhiệm’. Hãng Kyodo dẫn thông báo của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật
Trước việc Bắc Kinh thường xuyên cho tàu xâm nhập vùng biển quanh đảo Senkaku/Điếu Ngư dưới quyền quản lý của Nhật Bản, Tokyo đã có phản ứng cứng rắn hẳn lên. Phát ngôn viên chính phủ Nhật Bản vào hôm nay 12/01/2016, tiết lộ rằng mới đây, Tokyo đã lưu ý Bắc Kinh rằng
Một pháo đài bay B-52 của Mỹ đã bay ngang lãnh thổ đồng minh Hàn Quốc trong ngày 10/01/2016. Đây là một hình thức cảnh cáo Bình Nhưỡng sau vụ thử nghiệm bom H hôm thứ Tư vừa qua. (Hình trên: pháo đài bay B-52 bay trên căn cứ Osan tại Pyeongtaek, Hàn Quốc) Từ căn
“Trung Quốc sắp trở về thời kỳ 40 năm trước“. Đó là phát biểu của một trong những nhà bình luận nổi tiếng, bà Charlene Chu thuộc trung tâm nghiên cứu Autonomous, khi công bố trong tuần này bảng dự đoán sản lượng công nghiệp, trên các mặt sản xuất và xây dựng, có thể
Tuần duyên Nhật Bản ngày 08/01/2016 cho biết đã phát hiện hai tàu hải cảnh Trung Quốc tiến vào vùng lãnh hải quần đảo Senkaku/Điếu Ngư mà hai bên đang tranh chấp chủ quyền. Điểm đáng ngại là một trong hai chiếc tàu Trung Quốc có trang bị vũ khí. (Hình trên: Tàu Tuần duyên Trung Quốc
Kinh tế thị trường « định hướng xã hội chủ nghĩa » của đảng Cộng sản Trung Quốc đe dọa bản thân Hoa lục và thế giới : cội nguồn gây khủng hoảng, mối đe dọa hàng đầu, vấn nạn không giải pháp, chứng khoán xáo trộn, Bắc Kinh bất lực … là những tựa
Trung Quốc bị đốt 108 tỷ $US trong tháng mười hai, theo ngân hàng trung ương Trung Quốc, khi họ cố gắng ổn định đồng nhân dân tệ vì nó mất giá so với đồng đô la. Đó là khoảng $3.5 tỷ mỗi ngày. Các nỗ lực đã không giúp dừng được sự sụt giảm
Tin RFI.– Trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ, Làm thế nào để duy trì một hòn đảo chiến lược có nguy cơ bị nhấn chìm do nước biển dâng ? RFI xin giới thiệu bài viết sau đây của Robin Hardin, trên báo Financial Times, ngày 26/12/2015, nói về phương pháp độc
Tin RFI.– Sau Việt Nam và Hoa Kỳ, đến lượt Philippines và Nhật Bản vào hôm nay 04/01/2016, lên tiếng phản đối Trung Quốc tiến hành chuyến bay thử nghiệm ra sân bay mà Bắc Kinh đã xây dựng trên Đá Chữ Thập (Fiery Cross), thuộc quần đảo Trường Sa. Manila nói đến một hành
Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm nay trao công hàm cho đại diện Đại sứ quán Trung Quốc để phản đối việc nước này đưa máy bay ra đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. (Hình trên: đảo chử Thập) Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp đại diện Đại
Tin RFI.– Thông báo đóng chiếc hàng không mẫu hạm thứ hai được Bộ Quốc phòng Trung Quốc đưa ra ngày 31/12/2015 là một trong những điểm quan trọng trong chiến dịch phát triển quân đội của Chủ tịch Tập Cận Bình. Phóng viên thường trú của tờ Le Monde tại Thượng Hải phân tích
Một ngày sau Giáng sinh, ba tàu Trung Quốc, một chiếc cải tiến có trang bị bốn khẩu pháo, đi vào vùng lãnh hải xung quanh quần đảo Senkaku của Nhật Bản gần phía nam của Biển Đông Trung Quốc. Chuyến hải hành này là một sự leo thang nguy hiểm. Lần đầu tiên Trung
Trong chiến tranh thế giới thứ 2, chuỗi đảo Ryukyu đã từng là một vật cản rất hiểm trở đối với nỗ lực tiến vào Nhật Bản của quân đội đồng minh. Sau chiến dịch Okinawa, tháng 6/1945 Hội đồng tham mưu liên quân Hoa Kỳ đã quyết định chuyển giao quyền quản lý chuỗi
Trung Quốc – chủ nghĩa bá quyền: Với bước đi đầy ngạc nhiên, chính quyền Obama thể hiện chút can đảm vào thời gian gần đây khi liên tục phản đối Trung Quốc về tuyên bố chủ quyền trên các đảo nhân tạo ở Biển Đông. Nhưng sau đó… Mười tám tháng qua, Trung Quốc
Tin RFI.– Theo báo chí Trung Quốc, một tàu trinh sát điện tử vừa được điều đến Biển Đông cùng với 2 tàu khác để tăng cường cho hạm đội của Trung Quốc tại vùng biển này. Hôm qua 28/12/2015, China Military Online, một trang thông tin do nhật báo Quân đội Giải phóng Nhân
Nhật Bản cho biết một tàu hải cảnh Trung Quốc có trang bị pháo hôm nay đi vào vùng biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông, khu vực hai nước đang tranh chấp. (Hinh trên: Tàu Hải cảnh 31239 của Trung Quốc) Con tàu hải cảnh, với các trang bị giống như bốn khẩu
Hoàng Thanh Trúc.- Mộng bành trướng đã làm Bắc Kinh quên mất lời dạy của ông thầy mình, Khổng Tử: “Kỷ sở bất dục, vật thị ư nhân” (Những gì mình không muốn, thì đừng làm cho người khác). Tờ báo Yomiuri (Nhật Bản) ngày 7.9.2015 đưa tin tàu Hải Cảnh 2901 Trung Quốc là
Tàu đệm khí loại cực lớn lớp Zubs (Hình trên) giúp các toán thủy quân lục chiến của TQ đổ bộ nhanh chóng lên những đảo ở các vùng biển Hoa Đông, biển Đông, và ngay cả Đài Loan. Nga đã phát triển loại tàu đệm khí lớp Zubr vào cuối thập kỷ 1970 để đổ quân
Older Posts››
‹‹Newer Posts